Bai 16: (P.cuoi) Hoang Sa - Truong Sa




Chủ quyền trên hai quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa

Thử phân tích lập luận của Việt Nam và Trung Quốc

TG : Từ Đặng Minh Thu (Tiến sĩ Luật, Đại học Sorbonne)

Mục lục các phần của bài viết : (Click)

Phần 1:

I.Diễn biến cuộc tranh chấp : Trước Pháp thuộc, thời Pháp thuộc, sau thời Pháp thuộc.

II.Phân tích lập luận của Việt Nam và Trung Quốc : Chủ quyền lịch sử, sự chiếm hữu lãnh thổ theo thông lệ Quốc Tế, chủ quyền lịch sử của Việt Nam.

Phần 2:

Chủ quyền lịch sử của Việt Nam (tt) Phân tích các bản đồ và tư liệu lịch sử.

Phần 3:

Chủ quyền lịch sử viện dẫn bởi Trung Quốc, hiệp ước 1887.

Phần 4:

Những lời tuyên bố của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, thuyết Estoppel.

III.Kết luận.

.

Đại Nam nhất thống toàn đồ (1834) so sánh với các bản đồ của phương Tây cùng thời.

.

Chú thích tài liệu tham khảo :

[1] Tiến sĩ Luật, Đại học Sorbonne.

[2] Lê Quý Đôn: Phủ biên tạp lục. Trích từ Võ Long Tê, Les archipels de Hoang Sa et de Truong Sa selon les anciens ouvrages viêtnamiens d’histoire et de geographie, Sài Gòn, 1974, tr. 62.

[3] Eveil economique de l’Indochine, no. 741.

[4] Nguyễn Quốc Định: Droit International Public, LIbrarie Générale de Droit et de Jurisprudence, Paris, 1975. tr. 401-402.

[5] Robert Jennings: The acquisition of territory in international law (New York, 1963), viện dẫn Charles de Visscher. Luật gia Charles de Visscher viết như sau về phương pháp consolidation:

“… Le long usage établi, qui en est le fondement, ne fait que traduire un ensemble d’interêts et de relations qui tendent par eux meme à rattacher un territoire ou un espace maritime à un état determine… elle peut être repute acquise… par une absence d’opposition suffisemment prolongée…”, xem Jennings, tr. 25, lưu ý 2.

[6] Võ Long Tê, Kes archipels de Hoàng Sa et de Trường Sa selon les anciens ouvrages viêtnamiens d’histoire et de geographie, Sài Gòn, 1974, tr. 39 và 40.

[7] Sđd., tr. 34-35.

[8] Sđd. tr. 48.

[9] Lê Quý Đôn: Phủ biên tạp lục, 1776. Vụ Thông tin và Báo chí Bộ Ngoại giao Việt Nam viện dẫn: Chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Hà Nội, 1979, tr. 13.

[10] Sđd, tr. 14-15.

[11] Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, bộ phận lãnh thổ của Việt Nam, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1982, tr. 13 và 14.

[12] Võ Long Tê, Sđd, tr. 69.

[13] M.A. Dubois de Jancigny: Thế giới, lịch sử và sự mô tả các dân tộc, các tôn giáo của họ, Ceylan, (1830). Võ Long Tê viện dẫn, Sđd, tr. 168.

[14] J. B. Chaigneau (1769-1825): Notice sur la Cochinchine, 1820. Võ Long Tê viện dẫn, Sđd, tr. 168.

[15] Vụ Thông tin và Báo chí Bộ Ngoại giao, Sđd, tr. 21.

[16] Võ Long Tê, Sđd, tr. 100.

[17] Vụ Thông tin và Báo chí Bộ Ngoại giao, Sđd, tr. 21.

[18] Sđd, tr. 25.

[19] Gutzlaff: Geography of the Cochinchinese Empire in Journal of the Geographical Society of London, 1849, tập XIX. Viện dẫn bởi Nhà xuất bản Sự thật, Sđd, tr. 16, Gutzlaff viết như sau:

“Chính phủ An Nam thấy đặt một hạn ngạch thuế thì có thể thu được nhiều lợi bèn lập những trưng thuyền và một trại quân nhỏ ở chỗ này (tức quần đảo Paracel, mà tác giả gọi là KatVang) để thu thuế mà mọi người tới đây đều phải nộp…”

[20] Vụ án Clipperton: Recueil des Sentences Arbitrales, tập II.

[21] Teh-Kuang Chang: China’s claim of sovereignty over Spratley and Paracel Islands: a historical and legal perspective, Case Western Reserve Journal of International Law, vol. 23 (1991), p. 418.

[22] Jian-Ming Shen: International law rules and historical evidence supporting China’s title to the South China Sea islands, Hastings International and Comparative Law Review, vol. 21 (1997), p. 22 & 23.

[23] Vụ án đảo Palmas: Receuil des Sentences Arbitrales, tập II, tr. 859-860.

[24] Monique Chemillier-Gendreau: La souveraineté sur les Paracels et Spratleys. L’Harmatan, Paris, 1996, p. 71.

[25] Võ Long Tê, Sđd, tr. 111.

[26] Sđd, tr. 110.

[27] Gendreau, Sđd, tr. 21, 23.

[28] Võ Long Tê, Sđd, tr. 134.

[29] Võ Long Tê, Sđd, tr. 61.

[30] Sđd, tr. 157.

[31] Tao Cheng: The dispute over the South China Sea Islands, Texas International Law Journal, vol. 10 (1975), p. 272.

[32] Jian-Ming Shen, Sđd, tr. 18.

[33] Sđd, tr. 17.

[34] Elizabeth van Wie Davis: China and the Law of the Sea Convention, Follow the Sea, New York, 1995, p. 154.

Cũng xem Marwyn Samuels: Contest for the South China Sea, New York/London, 1982, tr. 16.

Và Shen, Sđd, tr. 21.

[35] Van Wie Davis, Sđd.

Cũng xem Shen, Sđd, tr. 31.

Cũng xem Hungdah Chiu & Choon-ho Park: Legal status of the Paracels and Spratly Islands, Ocean Development and International Law Journal, tập 3 (1975), tr. 43.

[36] Samuels, Sđd, note 31, tr. 38.

[37] Lưu Văn Lợi: Cuộc tranh chấp Việt-Trung về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 1995, tr. 10.

[38] Shen, Sđd, tr. 15.

[39] Sđd, tr. 18.

[40] Sđd, tr. 19.

[41] Sđd, tr. 20.

[42] Sđd, tr. 21.

[43] Sđd, tr. 20 và 21. Cũng xem Teh Kuang Chang, Sđd, tr. 400, và Hungdah Chiu, Sđd, lưu ý 32, tr. 463 và 465.

[44] Shen, Sđd, tr. 27.

[45] Sđd.

[46] Xem chú thích 2 ở trang 361, Chiu, Sđd, lưu ý 32.

[47] “… guo Qizhou Yang, Wanlishitang…”. Chữ “guo” của tiếng Trung, nghĩa là “qua” của tiếng Việt.

[48] Shen, Sđd, tr. 28.

[49] Hungdah, Sđd, tr. 463.

[50] Lưu Văn Lợi, Sđd, tr. 17.

[51] Samuels, Sđd, tr. 21 và 22.

[52] Sđd, tr. 23.

[53] Gendreau, Sđd, tr. 57 và 58. Cũng xem Lưu Văn Lợi, Sđd, tr. 14.

[54] Vụ án đảo Palmas, Sđd, tr. 846. “Inchoate title must be completed within a reasonable time by effective occupation of the region…”.

[55] Samuels, Sđd, tr. 30-31, 42.

[56] Sđd, tr. 20.

[57] Sđd, tr. 17 và 21.

[58] Ít ra các tác giả sau đây đã viện dẫn Hiệp ước 1887:

- Hungdah, Sđd, tr. 464 và 467.

- Shen, Sđd, tr. 119.

- Tao Cheng, Sđd, tr. 274.

- John Chao: South China Sea: boundary problems relating to the Nansha and Xisha Islands, Chinese Yearbook of International Law, tập 9 (1989-1990): tr. 119 và tiếp theo.

- Steve Kuan Tsy Yu, Who owns the Paracel and Spratlys? An evaluation of the nature and legal basis of the conflicting territorial claims, Chinese Yearbook of International Law, vol. 9 (1989-1990): p. 5, 7 and 8.

- Choon-ho Park, The South China Sea dispute: Who owns the islands and the natural resources? Ocean Development and International Law Journal, vol. 5 (1978): p. 34.

- Marwyn Samuels, Sđd, tr. 52-53.

- Brian Murphy, Dangerous ground: the Spratly Islands and international law, Ocean and Coastal Law Journal, vol. 1 (1994), p. 201.

- Elizabeth van De Wie, Sđd, tr. 52-53.

- Michael Bennet, The PRC and the use of international law in the Spratly Islands dispute, Stanford Journal of International Law, vol. 28 (1992), p. 446.

[59] Hungdah, Sđd, tr. 464.

[60] Shen, supra, tr. 120.

[61] Receuil des Traités de la France, Tome 17 (1886- 1887). Duran & Pedone (Paris), 1891, p. 387.

[62] Convention de Vienne sur le Droit des Traités, 1969, Art. 32.

[63] Có tác giả đã cho rằng Hiệp ước 1887 không ấn định biên giới biển, xem Elizabeth van De Wie, Sđd, tr. 156. Tuy nhiên, nếu theo sát nghĩa lời văn của Điều 2 của bản Hiệp ước (tức là hiểu những từ theo nghĩa thông thường của chúng) thì rõ ràng là kinh tuyến Paris 105°43’ là biên giới biển giữa miền Bắc Việt Nam và Trung Hoa.

“Les Iles qui sont à l’est du meridien de Paris 105°43’, … c’est à dire de la ligne Nord-Sud passant par le point oriental de l’èle de Tra Co, et formant la frontière…”

[64] Receuil des Traités, Sđd, tr. 387 và 388.

[65] Sđd, Rapport Vaulcomte, tr. 187.

[66] Traité de Paix, d’Amitié et de Commerce conclu à Tien-Tsin le 9/6/1885 entre la France et la Chine, trong Receuil des Traités de la France, Tome 16, tr. 496.

[67] Rapport Vaulcomte, Sđd, tr. 189-191.

[68] Shen, Sđd, tr. 123.

[69] Lưu Văn Lợi, Sđd, tr. 105.

[70] Gendreau, Sđd, tr. 123.

[71] Shen, Sđd, tr. 57.

[72] Charles Vallée: Quelqques observations sur l’estoppel en Droit des gens, Revue Générale de Droit International Publie (1973), p. 951, note 7.

[73] D. W. Bowett: Estoppel before International Tribunals and its relation to acquiescence, Bristish Yearbook of International Law, vol. 33 (1957), p. 177.

[74] Antoine Martin: L’Estoppel en droit international public Précédé d’un apercu de la théorie de l’estoppel en droit anglais, Revue Générale de Droit International Publie, vol. 32 (1979), p. 274.

[75] Sđd, tr. 286-300.

[76] Délimitation de la frontière maritime dans la region du Golfe de Maine, Cour Internationale de Justice Receuil, 1984, p. 309-310.

- Activités militaires et para-militaires au Ncarague et contre celui-ci, Cour Internationale de Justice Receuil, 1984. p. 414-415.

- Affaire du Temple Préah Vihear, Cour Internationale de Justice Receuil, 1962, p. 22-23, 32.

[77] Brigitte Bollecker-Stern: L’Affaire des essays nucléaires francais devant la Cour Internationale de Justice, Annuaire Francais de Droit International (1974), p. 329.

Cũng xem Megan Wagner: Jurisdiction by Estoppel in the International Court of Justice, California Law Review, vol. 74, p. 1792.

[78] Cour Internationale de Justice Receuil 1984, Sđd, p. 414.

[79] Lưu Văn Lợi, Sđd, tr. 75.

[80] Cour Internationale de Justice Receuil, 1974, tr. 267 và 269.

[81] Lưu Văn Lợi, Sđd, tr. 104-110.

[82] Megan Wagner, Sđd, lưu ý 64, tr. 1780.

[83] Bollecker – Stern, Sđd, tr. 331.

[84] Trong các tác giả phương Tây khẳng định lý lẽ chủ quyền lịch sử của Trung Quốc rất yếu, có ít nhất các tác giả sau:

- Bennett, Sđd, tr. 446;

- Murphy, Sđd, tr. 201;

- Roque Jr., Sđd, tr. 203;

- Chemillier – Gendreau, Sđd, tr. 66;

- Jean Pierre Ferrieer, xem tiếp, tr. 182;

- Samuels, Sđd, tr. 40. Giáo sư Samuels không bàn đến vấn đề chủ quyền, nhưng phân tích lịch sử sự liên hệ của Trung Hoa đối với biển Đông và các đảo; ông viết rằng cho đến thế kỷ XIX không có bằng chứng nào rằng nhà Thanh đã chiếm hữu những đảo này làm sở hữu của mình:

“By the mid-19th Century, the literari cognitive map of the South China Sea had become more elaborate, but still barely touched upon the islands of the sea… There is no evidence here that the Ching State had in any sense absorbed the islands into the imperial domain.”

[85] Jean Pierre Ferrier: Le conflit des iles Paracels et le problème de la souveraineté sur les iles inhabités, Annuảie Francais de Droit International (1975), p. 178: “… quoi qu’il en soit la conquête militaire des iles par la Chine ne peut résoudre le problème juridique: pour qu’une telle occupation, ellegale dans son principe, puisse avoir des effets juridiques, il faut que la reconnaissance par les autres états intervienne et ‘purge juridiquement de ses vices’ l’annexion ainsi réalisée.”

[86] Mark Valencia: China and the South China Sea disputes, Oxford University Press, London, 1995, p. 7.

[87] Bennett, Sđd, tr. 427.

[88] Jeannette Greenfield: China’s practice in the Law of the Sea, Clarendon Press, Oxford, 1992, p. 13.

[89] Mark Valencia, Sđd, tr. 6 và 7. Cũng xem Murphy, Sđd, tr. 209 và 210.

[90] Vụ Sahara Occidental, xem Avis Consultatif, Cour Internationale de Justice Receuil, 1975, tr. 21 tới 28. Trong những trang này, Toà nói về thẩm quyền cho ý kiến của mình thể theo Điều 65, Đoạn 1 trong Quy chế của Toà.

No comments: